topbar

Giải pháp cho 4 vấn đề “nan giải” khi đun nấu dung dịch đặc dễ bị đóng cặn

Giải pháp cho 4 vấn đề “nan giải” khi đun nấu dung dịch đặc dễ bị đóng cặn

Sự khác biệt giữa nấu dung dịch thông thường và đun nấu các dung dịch đặc dễ bị đóng cặn là gì? Một cái là hầm nấu bao lâu cũng chẳng sao. Còn một cái nếu “sao nhãng” tí có thể bị đóng cặn cháy ngay, nhiều khi phải đổ đi để nấu lại mẻ khác, buộc bạn phải “mệt lả người” khuấy đảo liên hồi.

Là nấu nên sẽ dùng đến một chiếc nồi. Và giải pháp ở đây là một chiếc nồi nấu có cánh khuấy công nghiệp có thiết kế, tính năng đặc biệt, đun nấu tự động hoàn toàn.

– Hướng dẫn vận hành nồi nấu cánh khuấy công nghiệp

– Vệ sinh và bảo quản nồi nấu cánh khuấy như thế nào?

– Những lưu ý không thể bỏ qua khi đặt hàng nồi nấu cánh khuấy

– Giải pháp cho 4 vấn đề “nan giải” khi đun nấu dung dịch đặc dễ bị đóng cặn

1. Khuấy đảo liên tục nhưng vẫn bám dính, đóng cặn

Có 1 sự thật là khi nấu bằng nồi nấu cao dược liệu có dung tích lớn, dù bạn có khuấy đảo liên tục sát đáy nồi, vét cả vào thành nồi vẫn bị vẫn bám dính, đóng cặn. Vì mỗi lần khuấy đảo chỉ tiếp xúc với 1 vị trí trên nồi, những vị trí còn lại nhanh chóng bị bám dính vì nhiệt.

Với cánh khuấy và cánh vét của bồn khuấy gia nhiệt công nghiệp, mỗi 1 vòng vừa khuấy đảo vừa vét sát mọi vị trí trên thành và đáy nồi nên khó mà đóng cặn được.

Cháy nồi

2. Khuấy đảo liên tục bằng tay là không thể

Nhiều đơn vị nấu từ 300- 500Lit/mẻ, việc khuấy đảo liên tục bằng tay là không thể. Bạn đã thử sức để khuấy dung tích lớn như thế, trong thời gian dài và làm việc trong điều kiện “trên nắng dưới nóng” với nhiệt độ tỏa ra từ bếp, nước bốc hơi chưa?

3. Giảm tối đa rủi ro – Tại sao?

Khuấy đảo nhiều sẽ rất mất sức

Với cách nấu truyền thống, việc đun nấu trực tiếp bằng nhiệt và khó điều chỉnh nhiệt độ là nguyên nhân chính dẫn đến dung dịch dễ bị đóng cặn sinh cháy, dù người nhân công dùng hết sức để khuấy đảo đi nữa. Rủi ro làm hỏng nguyên liệu nằm ở đây.

Và chính vì thế mà cách nấu cách thủy của nồi nấu 2 vỏ có cánh khuấy mới hạn chế tối ra rủi ro này. Nhiệt từ thanh nhiệt được truyền gián tiếp lên thành nồi bên trên qua dung dịch cách thủy có thể là nước hoặc dầu ăn.

4. Có giải pháp nào tiết kiệm chi phí hơn

Tiết kiệm thời gian và tiền bạc

Thông thường, đun 1 nồi dung dịch đặc sẽ cần đến 1 nhân công đứng khuấy đảo trong thời gian dài, nếu lơ là có thể đóng cặn sinh cháy ngay. Một mẻ dung dịch lớn mà bị hỏng và đổ đi rất là lãng phí, tốn kém. Y thức được điều này nên bạn không dám rời chân đi dù nữa bước.

Bây giờ, với nồi tự khuấy, bạn chỉ nhẹ nhàng bật các công tắc, điều chỉnh tốc độ quay của cánh đảo và cánh vét để nồi nấu tự động. Nấu dung tích càng lớn càng tốt vì nồi lớn nên dễ khuấy – đảo- vét hơn.

Giải pháp cho 4 vấn đề “nan giải” khi đun nấu dung dịch đặc dễ bị đóng cặn

Gần như giải quyết triệt để 4 vấn đề “nan giải” như ở trên khi đun nấu dung dịch đặc dễ đóng cặn. Nhưng với vấn đề đáng lo ngại ở dòng nồi này là nhiều người sẽ mất cơ hội kiếm tiền. Thực ra nhà sản xuất chỉ muốn tốt cho chủ cơ sở, mà chủ cơ sở thì lại muốn như thế.

>> Hướng dẫn vận hành nồi nấu cánh khuấy công nghiệp


Xem thêmmáy buộc chỉ xúc xíchmáy cán bột mini.

Tham khảo: Nồi nấu phởtủ hấp cơmmáy xay sinh tố công nghiệp